Quantumcare’s blog

Sản phẩm ứng dụng công nghệ hạt Nano thông minh hỗ trợ điều trị: tay chân miệng, chăm sóc da, viêm da, vết thương,...

Tại sao ăn rau muống lại bị sẹo lồi ?

Quan niệm của người xưa đó là đối với những người vừa mới phẫu thuật có vết thương hở hay do chấn thương, trầy xước tuyệt đối không được ăn rau muống. Tuy chưa có công trình nghiên cứu nào hay tài liệu khoa học nào chứng minh được việc này, nhưng thực tế là kinh nghiệm dân gian đã chứng minh việc ăn rau muốn gây sẹo lồi là hoàn toàn đúng.

Sẹo lồi là do quá trình tăng trưởng quá mức các sợi collagen lành tính, được hình thành do sự đáp ứng dư thừa của mô đối với vùng tổn thương trên da trong quá trình phục hồi. Vậy vì sao ăn rau muống lại gây sẹo lồi?

Tại sao ăn rau muống lại khiến vết thương bị sẹo lồi?

Lý do được giải thích như sau: Khi trên người có những vết thương hở, nếu bạn ăn rau muống trong thời gian này, các chất Madecassol trong rau sẽ thúc đẩy quá trình lên da và tăng biểu mô nhiều hơn, sản sinh ra các sợi Collagen khiến cho các vùng da bị thương tổn được làm đầy một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, trật tự sắp xếp của các sợi này không đồng nhất dẫn đến một sự chồng chéo tại vết thương. Chính hiện tượng này là lý do khiến vùng da đó có nhiều lớp mô xơ cứng, được gọi là sẹo lồi.

Thói quen sai lầm khi ăn rau muống dễ gay hại sức khỏe

Ăn tùy tiện khi mắc một số bệnh

Theo lương y Bùi Hồng Minh, Đông y cho rằng người bị viêm đau, nhức khớp, bệnh gout (thống phong) và các viêm nhiễm đường tiết niệu thận do sỏi, huyết áp cao không nên ăn nhiều rau muống; hoặc khi đang điều trị bệnh nội khoa, ngoại khoa nào đó cũng không nên ăn rau muống.

Nguyên nhân là ăn rau muống sẽ khiến tình trạng bệnh thêm nặng hơn, các cơn đau dai dẳng, khó chịu hơn nên tốt nhất kiêng ăn để chữa trị hiệu quả những chứng bệnh này.

Những người mắc bệnh trên cần cẩn trọng trước lưu ý khi ăn rau muống không thể bỏ qua này.

Ăn rau muống khi có vết thương hở

Theo lương y Bùi Hồng Minh, khi bạn có vết thương hở mà ăn rau muống sẽ dễ hình thành sẹo xấu sau khi vết thương lành hẳn. Nguyên nhân là rau muống làm kích thích tăng sinh tế bào gây sẹo lồi, khiến làn da rất mất thẩm mỹ.

Chưa kể, ăn rau muống còn khiến tình trạng da non mọc lên gây ngứa nhiều hơn bình thường.

Vì thế, mọi người không muốn bề mặt da gồ ghề, trông mất thẩm mỹ cần hết sức chú ý chế độ ăn, đặc biệt phải loại bỏ rau muống ra khỏi các bữa ăn của mình.

Chị em phụ nữ và nhất là người có vết thương trên mặt thì càng không được chủ quan, tránh hậu quả đáng tiếc.

Ăn rau muống sống, tái

Rau muống thường được nuôi trồng ở những khu vực ao hồ nên có nguy cơ nhiễm nhiều loại ký sinh trùng.

Nếu đem về rửa không kỹ rồi nhanh chóng chế biến, nấu nướng và ăn loại rau này, người ăn có nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm, cơ thể mệt mỏi, suy giảm miễn dịch.

f:id:Quantumcare:20200120111915j:plain



Chưa kể, ăn rau muống dạng sống hay tái như ăn lẩu thì vẫn có nguy cơ giun sán làm tổ trong người nên cần hết sức cẩn trọng ở khâu lựa chọn rau đảm bảo, chế biến và bảo quản rau muống đúng cách.

Bên cạnh nguy cơ nhiễm ký sinh trùng, rau muống còn dễ bị phun thuốc kích thích để rau nhanh cho thu hoạch. Đây là hành động của một số người bán hàng vì lợi ích bản thân, nếu ăn phải loại rau này, người ăn cũng dễ dàng bị ngộ độc, ốm yếu nên cần chú ý những khâu lựa chọn, chế biến…

Bị sẹo lồi không nên ăn gì

Đồ nếp

Đồ nếp chính là món ăn đầu tiên trả lời cho câu hỏi bị sẹo lồi nên kiêng ăn gì. Bởi đồ nếp có tính nóng sẽ khiến vết thương hở dễ mưng mủ, phình to, lan rộng khiến thời gian hồi phục lâu. Hiện tượng sưng và mưng mủ không được xử lý kịp thời gây ra viêm nhiễm và hình thành sẹo lồi. Bởi vậy trong thời gian lành vết thương bạn nên kiêng các món ăn được chế biến từ nếp như xôi, bánh chưng, bánh tét hoặc các loại chè có bột nếp.

Trứng

Vốn là một loại thực phẩm cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể, trứng được sử dụng nhiều trong bữa ăn của mọi gia đình. Mặc dù vậy trứng lại thúc đẩy tế bào da phát triển tại các vùng vết thương hở, những tế bào này sẽ nhô lên bề mặt da mạnh mẽ và gây nên sẹo lồi khi vết thương lành. Ngoài ra trứng khiến vùng da bị sẹo loang lổ màu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính thẩm mỹ.

Thịt bò


Thịt bò là một loại thịt chứa nhiều protein được nhiều người yêu thích. Nhưng nó lại là một tác nhân gây ra sẹo lồi xấu xí do khả năng kích thích tăng sinh tế bào. Vì vậy người ăn thịt bò trong thời gian có vết thương hở sẽ có khả năng để lại sẹo lồi rất cao. Bên cạnh đó thịt bò còn khiến da non mới lên sẫm hơn, làm da trở nên không đồng màu và gây sẹo thâm xấu xí sau khi vết thương lành. Do đó, khi hỏi kiêng ăn gì để tránh sẹo lồi, thịt bò là câu trả lời dành cho bạn.

Thịt gà

Đây là một loại thịt rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên đối với những người đang có vết thương hở, bạn cần tránh ăn thịt gà nếu muốn làn da đều màu và không có sẹo. Thịt gà khiến vết thương ngứa ngáy khó chịu, bề mặt da sẽ tróc và thời gian lành chậm hơn, từ đó sẹo lồi có nguy cơ xuất hiện.

Hải sản

Không nên ăn gì để tránh sẹo lồi? Câu trả lời tiếp theo đó chính là hải sản. Các loại hải sản như tôm, cua, mực, ghẹ,…Chứa nhiều loại protein lạ có thể gây dị ứng ở nhiều người. Những món hải sản do vậy sẽ gây ngứa vết thương, đặc biệt có thể gây kích ứng mạnh ở vết thương hở. Nó cũng có thể gây mưng mủ, viêm nhiễm và hình thành sẹo lồi ở vùng da tổn thương. Do đó hải sản là những món bạn cần kiêng kỵ để không bị sẹo lồi.

Rau muống

Khi được hỏi bị sẹo lồi không nên ăn gì, rau muống là một câu trả lời quen thuộc. Lý giải cho điều này đó là ngoài những lợi ích thường thấy của rau muống như giải độc, nhuận tràng thì nó còn có khả năng kích thích các sợi collagen sản sinh. Điều này khiến các vùng da bị tổn thương được tái tạo, phục hồi một cách nhanh chóng. Tuy nhiên khi ăn quá nhiều rau muống nó sẽ gây phản ứng ngược, vết thương sẽ xuất hiện nhiều lớp mô xơ cứng từ đó hình thành sẹo lồi.

Đồ uống chứa caffein


Những đồ uống chứa caffein như trà hay cà phê là thức uống quen thuộc hàng ngày của nhiều người. Tuy nhiên chúng lại khiến cơ thể mất nước và rối loạn điện giải. Vết thương khi thiếu nước sẽ lâu hồi phục do không thể tái tạo. điều này khiến vết thương lâu lành hơn và nguy cơ hình thành sẹo lồi rất lớn. Chính các đồ uống chứa caffeine là thứ bạn cần tránh xa trong thời gian vết thương phục hồi.

Đồ cay nóng

Nếu vết thương đang trong thời kỳ lên da non, chúng ta nên tuyệt đối kiêng những món ăn cay nóng. Một chế độ ăn uống lành mạnh có thể giúp hạn chế vết thương mưng mủ, tạo sẹo lồi và ngăn chặn sự tái phát.

QuanTumCare là sản phẩm ứng dụng công nghệ hạt Nano thông minh hỗ trợ điều trị các bệnh về tay chân miệng và chăm sóc da, vết cắn kiến ba khoang

Thông tin liên hệ
Địa chỉ:
TPHCM: 34-35 Bến Vân Đồn, Phường 12, Quận 4
Hà Nội: 10 Lê Ngọc Hân, P.Phạm Đình Hổ, Q.Hai Bà Trưng
Mail: quantumcarevn@gmail.com
SĐT:
TPHCM: 0909 696 666
Hà Nội: 0933 339 666

Xem thêm

Bị ong đốt phải làm sao?

Phải làm gì khi bị ong đốt?
Ông đốt là tai nạn thường gặp do hiếu động hoặc vô tình bị đốt khi đi vào rừng. Một số loài ong vò vẽ, ong bắp cầy đốt có thể gây nên tình trạng nguy kịch đe dọa tính mạng của con người.Còn một số loại ong bình thường khi đốt gây nên hiện tượng sưng tấy, đau rát.. Vậy, khi bị ong đốt ta phải làm gì?

Tham khảo thêm sản phẩm hỗ trợ điều trị ong đốt: https://quantumcare.vn/

Cách sơ cứu khi bị ong đốt

Ong là loài vật vô cùng hung dữ, chúng có thể đốt con người khi chẳng may chạm mặt nhau. Nọc độc của chúng khi chích vào cơ thể người gây sưng phồng, đau buốt, thậm chí là nhiễm độc dẫn đến tử vong. Vậy, khi bị ong đốt phải làm gì? Bởi vậy phản ứng thật nhanh bằng cách đưa người bị ong đốt ra khỏi khu vực đó, không cho họ cử động để tránh nọc độc lan truyền cả cơ thể là điều vô cùng quan trọng.

Khi bị ong đốt, bạn nên chú ý rút được mũi kim dính trên da, vì mũi kim này khi được ong phóng ra vẫn có thể bơm chất độc vào cơ thể người. Vì thế, cần lấy mũi kim ra càng nhanh càng tốt tránh để lại ngòi bên trong vết đốt. Nó có thể làm vùng da đó bị phù nề và lâu khỏi hơn. Để lấy được mũi kim đó ra bạn có thể dùng móng tay hoặc nhíp để gắp ra. Nhưng bạn tuyệt đối không được dùng tay để lấy ngòi vì túi độc có thể sẽ vỡ ra làm cho nọc độc lan nhanh hơn và thấm sâu hơn vào cơ thể.

 

Việc cần làm tiếp theo đó chính là sát trùng vết thương. Đầu tiên bạn có thể rửa sạch vết thương bằng xà phòng hoặc nước ấm hay dung dịch sát trùng. Sau đó để giảm xưng tấy do ong đốt nhanh chóng bạn có thể chườm đá hoặc sử dụng kem đánh răng thoa lên vết ong chích.Với tính hàn của mình đá hay kem đánh răng giúp vết sưng đỡ tấy đỏ lên, giảm đau cho vùng da đó. Đồng thời đá lạnh còn có tác dụng kháng viêm. Bạn nên đắp trực tiếp nó lên vùng da bị chích.

Trong trường hợp người bị ong vò vẽ hoặc ong bắp cầy đốt những người xung quanh cần sơ cứu nhanh chóng và đưa họ đến các cơ sở y tế gần nhất để kịp thời cứu chữa. Nếu không đến kịp, nọc độc kinh khủng của ong vò vẽ hay ong bắp cầu sẽ lan khắp cơ thể dẫn đến đau nhiều, sưng nề, mẩm ngứa, khó thở, vàng da... thậm chí gây nên tử vong cho người bị đốt. Vậy nên, sơ cứu là một trong những công tác quan trọng trong việc chữa trị khi bị ong đốt.

Nọc độc của ong có thể gây chết người
Theo các bác sĩ chuyên khoa chống độc, khi bị ong đốt, nếu không được cấp cứu kịp thời, một số trường hợp nạn nhân có thể chết ngay trong 30 phút đầu tiên. Nguy cơ tử vong không tùy thuộc vào lượng nọc ong mà tùy thuộc vào cơ địa, sự phản ứng của cơ thể mỗi người. Điều này có nghĩa là chỉ một con ong cũng có thể làm chết người.

Sau khi bị ong đốt, người bệnh có thể có các biểu hiện: Đầu tiên, bệnh nhân nổi mề đay, ngứa, sau đó là sốc phản vệ, khó thở, phù nề thanh quản, đớ lưỡi; Tiếp theo, có thể suy hô hấp, phù nề các phế nang, nôn, tụt huyết áp, tiêu chảy. Do không đi tiểu được nên cơ thể bị ứ nước, urê không thải ra ngoài và thận không làm việc dẫn đến suy thận cấp.

Có nhiều loại ong, các loại ong thường gây nhiễm độc là ong vò vẽ, ong bắp cày, ong mật và một số ong chưa rõ loại ở các vùng rừng núi.

Nọc ong được chứa trong 2 tuyến nọc dẫn vào một kim chích sau đít ong. Tuyến bên trái chứa chất kiềm lỏng, tuyến bên phải chứa chất toan lỏng (axit). Nọc ong có thành phần chính là protein kèm theo men xâm nhập, men tiêu huyết, tiêu tế bào, các chất gây dị ứng và acetylcholin. Tùy theo loài ong mà nọc sẽ độc ít hay nhiều. Có loại gần như không độc (ong mật) nhưng cũng có loại gây chết người chỉ với mươi vết chích như ong vò vẽ, ong đất, do đó, tuyệt đối không được xem thường khi bị ong đốt vì người bị đốt khó phân biệt là mình bị loại ong nào đốt.
Trong các loại nọc ong, nọc ong vò vẽ thuộc loại nguy hiểm nhất. Sau khi đốt xong, chúng không để lại vòi như ong mật nên không chết ngay mà có thể đốt thêm nhiều người nữa.

Nhiều trường hợp đi nương hoặc ở nhà đột nhiên do vô tình bị ong đốt, trong trường hợp này, chớ chủ quan xem thường. Không hiếm trường hợp do bị ong đốt không xử lý kịp thời và đúng cách dẫn đến nguy hiểm cho tính mạng, nhất là với trẻ em và người có tuổi do sức đề kháng, chịu đựng kém, người có mẫn cảm với phấn hoa.

 

f:id:Quantumcare:20200113104702j:plain

Việc cần làm ngay khi bị ong đốtCần khều vòi chích của ong khi bị ong đốt.

Cần phải làm gì?
Khi bị ong tấn công, người bị nạn phải hết sức bình tĩnh và nhanh chóng ra khỏi khu vực có ong. Tuyệt đối không dùng nhánh cây, quần áo để xua vì càng xua, ong sẽ càng tấn công.

Trước khi đến cơ sở y tế để xử lý, người bị ong đốt tự làm hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác, nhanh chóng sơ cứu ban đầu bằng một trong những cách có thể như sau: Lấy vòi chích của ong ra bằng cách khều nhẹ hoặc dùng nhíp lấy ra vì hầu hết sau khi đốt, ong đều để lại vòi chích và túi nọc ở vết đốt trên da. Tránh nặn ép bằng tay vì có thể làm nọc độc lan ra; Rửa sạch vùng da bị đốt bằng xà phòng và nước ấm. Bôi dung dịch sát khuẩn như povidine 10% hoặc cồn 70 độ lên vết đốt mỗi ngày 2 lần; Uống nhiều nước để loại thải các độc tố; Chườm lạnh lên vết đốt để giảm đau và giảm sưng.

Sau khi xử trí như trên, người bị ong đốt cần được chăm sóc và theo dõi cẩn thận và cần đưa ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất khi có các dấu hiệu nặng để được cấp cứu kịp thời.

Mẹo làm dịu vết ong đốt không cần thuốc cực kì hiệu quả

Tinh dầu oải hương

Thoa một vài giọt tinh dầu hoa oải hương lên vùng da bị ong chích giúp ngăn chặn vết thương sưng tấy, giảm đau nhức. Nếu không có tinh dầu hoa oải hương, bạn có thể pha loãng bất cứ loại tinh dầu trung tính nào đó và bôi vào da tương tự.

Baking soda

Một ít bột nở (baking soda) với nước giúp trung hòa nọc độc của ong và giảm đau, ngứa, sưng. Thoa một lớp dày bột nở lên vùng bị ong đốt và băng lại. Để vậy trong vòng 15 phút.

Hoặc có thể sử dụng hỗn hợp với baking soda và giấm, bôi hỗn hơp này lên vết thương và để trong vòng 30 phút. Cách làm này ngoài việc giảm sưng tấy thì còn giúp trung hòa các chất axit trong nọc ong.

Mật ong

 

Mật ong là một loại thuốc tự nhiên giúp làm giảm cơn đau do ong đốt. Lấy một thìa mật ong và đắp lên vết thương. Che lại bằng gạc trong 30 phút. Lưu ý bạn không nên sử dụng mật ong nếu bị dị ứng với thực phẩm này trước đó.

Các bác sĩ khuyến cáo, để phòng tránh ong đốt, người dân cần:

- Tránh tiếp xúc với ong. Không chọc phá tổ ong. Hằng năm vào cuối hè - sang thu, số người bị ong đốt tăng lên rất nhiều do đây là mùa có nhiều loại hoa quả như dứa, nhãn, vải,… thu hút ong. Trẻ em là đối tượng thường bị ong đốt do trẻ được nghỉ học đi chơi và thường hay tò mò, chọc phá tổ ong.

- Khi ong bay đến, không chạy, cần đứng hoặc ngồi im và không cử động (ong sẽ không bay theo nữa).

- Không nên để hoang nhà cửa khiến ong dễ đến làm tổ, thường xuyên vệ sinh, phát quang bụi rậm quanh nhà để phòng ngừa ong đến làm tổ.

- Khi đi vào rừng, đi dã ngoại cần tránh mặc quần áo màu sặc sỡ. Không dùng nước hoa, dầu gội đầu, các mỹ phẩm,… có mùi thơm và ngọt sẽ thu hút ong. Không đi chân đất, không mặc quần áo quá rộng. Đội mũ có lưới che, đi găng tay, mặc quần áo dày và kín.

Sản phẩm ứng dụng công nghệ hạt Nano thông minh hỗ trợ điều trị: tay chân miệng, chăm sóc da, viêm da, vết thương, vết cắn kiến ba khoang...

Thông tin liên hệ
Địa chỉ:
TPHCM: 34-35 Bến Vân Đồn, Phường 12, Quận 4
Hà Nội: 10 Lê Ngọc Hân, P.Phạm Đình Hổ, Q.Hai Bà Trưng
Mail: quantumcarevn@gmail.com
SĐT:
TPHCM: 0909 696 666
Hà Nội: 0933 339 666

Xem thêm

Bệnh tay chân miệng ở trẻ có lây cho người lớn không?

Ai dễ mắc bệnh tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, thường là ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Trẻ càng nhỏ thì các triệu chứng càng nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, tất cả những ai chưa từng mắc bệnh đều có nguy cơ lây nhiễm khi tiếp xúc với các dụng cụ hoặc bề mặt bị nhiễm vi rút do người bệnh chạm vào, nhưng không phải ai bị nhiễm vi rút cũng có biểu hiện của bệnh.Trẻ em có nguy cơ lây nhiễm vi rút và mắc bệnh cao hơn vì các em có khả năng đề kháng và miễn dịch yếu hơn người lớn. Hầu hết người lớn được miễn dịch nhưng những trường hợp thanh thiếu niên và người trưởng thành bị nhiễm vi rút cũng không phải là hiếm.

Tham khảo sản phẫm hỗ trợ điều trị bệnh tây chân miệng: https://quantumcare.vn/

Phụ nữ mang thai cần phòng tránh bệnh, không nên tiếp xúc gần gũi với người nhiễm bệnh bởi có khả năng lây nhiễm và truyền vi rút sang cho con ngay trước khi sinh hoặc trong khi sinh.

Điều đáng lưu ý là một người có thể nhiễm bệnh tay chân miệng nhiều lần do mỗi lần nhiễm bệnh, cơ thể chỉ tạo ra kháng thể với một loại vi rút nhất định. Do đó dù đã từng nhiễm, người bệnh vẫn có thể mắc bệnh trở lại nếu bị nhiễm vi rút khác thuộc nhóm Enterovirus.
Bệnh tay chân miệng ở người lớn có nguy hiểm?Bệnh tay chân miệng phổ biến nhất ở trẻ nhỏ (đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi). Các triệu chứng tay chân miệng ở người trưởng thành cũng giống như ở trẻ em. Tuy nhiên, bệnh tay chân miệng ở người lớn có thể nặng hơn so với thông thường.
Nguyên nhân gây bệnh ở người lớnTay chân miệng là một bệnh nhiễm trùng lây từ người sang người. Nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh tay chân miệng là nhiễm trùng coxsackievirus A16 thông qua hành động hắt hơi, ho, tiếp xúc với dịch tiết của nốt phồng rộp và phân người nhiễm bệnh. Do vậy, việc vệ sinh chân tay sạch sẽ cũng rất quan trọng trong công tác phòng bệnh. Bên cạnh đó, thời gian để vượt qua bệnh tay chân miệng ở người lớn là trong vòng năm ngày kể từ ngày đầu tiên khi mà các triệu chứng của bệnh xuất hiện.


Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng ở người lớn

Bệnh Tay chân miệng là một bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền qua đường tiêu hóa. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da chủ yếu ở dạng phỏng nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông.Bệnh Tay chân miệng gây ra do các loại vi rút thuộc nhóm đường ruột, gồm có Coxsackie, Echo và các vi rút đường ruột khác, trong đó hay gặp là vi rút đường ruột týp 71 (EV71) và coxsackie A16. Vi rút EV71 có thể gây các biến chứng nặng và gây tử vong.Bệnh lây từ người này sang người khác thông qua hành động hắt hơi, ho, tiếp xúc với dịch tiết của nốt phồng rộp và phân người nhiễm bệnh. Do vậy, việc vệ sinh chân tay sạch sẽ cũng rất quan trọng trong công tác phòng bệnh. Bên cạnh đó, thời gian để vượt qua bệnh tay chân miệng ở người lớn là trong vòng năm ngày kể từ ngày đầu tiên khi mà các triệu chứng của bệnh xuất hiện.


Triệu chứng của bệnh tay chân miệng ở người lớn

Một số triệu chứng của bệnh tay chân miệng ở người trưởng thành gồm: Ho, sốt, xổ mũi, mệt mỏi, nôn mửa, tiêu chảy, đau họng, đau nhức cơ, ăn uống không ngon,... Các nốt phồng xuất hiện ở lưỡi, nướu, bên trong má và thường gây đau. Lòng bàn tay, bàn chân hoặc thậm chí là mông xuất hiện những ban đỏ nhưng không gây ngứa.
Bệnh tay chân miệng ở phụ nữ mang thai Phụ nữ mắc phải chân tay miệng khi mang thai có thể gây rủi ro cho em bé, như tăng nguy cơ sẩy thai, thai chết lưu, nhiễm trùng khi mang thai. Một số nghiên cứu đã đánh giá rằng virus gây bệnh tay chân miệng ở người lớn có mối liên quan đến khuyết tật tim bẩm sinh và các bất thường khác đối với trẻ sơ sinh nhưng vẫn cần thêm nhiều bằng chứng để làm sáng tỏ nhận định này.
Bệnh chân tay miệng có thể tự khỏi sau 7 đến 10 ngày. Bệnh chưa có vắc xin hoặc thuốc điều trị cụ thể. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể làm giảm nhẹ triệu chứng bằng các biện pháp tại nhà thích hợp hoặc uống thuốc giảm đau, hạ sốt cùng chế độ nghỉ ngơi hợp lý. Dù hiếm khi xảy ra nhưng bệnh tay chân miệng có thể gây nên những biến chứng sức khỏe nhất định cho hệ thần kinh như viêm màng não, viêm tủy sống, nên nếu thấy cơ thể có biểu hiện bất thường, hãy đến cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời

f:id:Quantumcare:20200109121046j:plain

Người lớn có thể lây nhiễm vi rút tay chân miệng ở trẻ không?

Bệnh tay chân miệng là một bệnh nhiễm trùng chủ yếu do vi rút coxsackie A16 gây ra với ít biến chứng và thường tự khỏi. Tuy nhiên, bệnh này cũng có thể bắt nguồn từ các vi rút enterovirus 71 (EV71) với rất nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể dẫn đến tử vong. Mỗi lần nhiễm bệnh chỉ tạo ra kháng thể với một loại vi rút nhất định, do đó thể mắc bệnh trở lại nếu bị nhiễm vi rút khác thuộc nhóm enterovirus.
Vi rút gây bệnh tay chân miệng có khả năng lây từ người sang người thông qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước hoặc phân của người bệnh; qua dùng chung các vật dụng, đồ dùng. Theo các bác sĩ lưu ý, nguy cơ lây lan mạnh nhất trong tuần đầu tiên sau khi nhiễm bệnh, nhưng giai đoạn lây nhiễm vẫn kéo dài vài tuần (do vi rút khu trú trong phân).
Với những đặc điểm trên, câu trả lời là bệnh tay chân miệng có lây cho người lớn, vì khi người lớn chăm sóc trẻ mắc bệnh, nếu như không giữ gìn vệ sinh tốt cho trẻ, bản thân người chăm sóc trẻ và không có biện pháp phòng tránh thì bệnh tay chân miệng sẽ lây sang cho cả người lớn. Bệnh cũng rất dễ lây lan trong môi trường tập thể đông như trường học, nơi công cộng.
Vi rút gây bệnh tay chân miệng ở trẻ em thường sẽ có các triệu chứng như trên, nhưng ở bệnh tay chân miệng người lớn, triệu chứng thường không biểu hiện gì ra bên ngoài nên rất khó kiểm soát.
Do vậy, để kiềm chế bệnh tay chân miệng ở trẻ em lây lan, thì cần phải phòng bệnh ở cả người lớn trực tiếp chăm sóc bệnh nhân, giống như cách phòng chống các bệnh dịch tả, thương hàn..., chứ không đơn thuần chỉ chăm sóc bệnh nhân đang điều trị.
 Khi nào cần đi khám?
Phần lớn các trường hợp bệnh tay chân miệng không cần vào viện vì triệu chứng sẽ hết trong vòng 7 ngày mà không cần điều trị.
Tuy nhiên, nếu không chắc trẻ có đúng là bị bệnh tay chân miệng hay không, có thể đưa trẻ đi khám bác sĩ.
Cũng nên liên hệ với bác sĩ nếu:
- Trẻ không thể hoặc không chịu uống bất kỳ đồ uống gì.- Trẻ có các dấu hiệu mất nước, bao gồm không đi tiểu nhiều như bình thường.- Các triệu chứng của trẻ không cải thiện hoặc nặng lên sau 7 ngày.- Trẻ có những triệu chứng phụ, như thay đổi tình trạng tâm thần, co giật, thay đổi tính cách và hành vi.   Cách phòng tránh lây nhiễm tay chân miệngĐể bảo vệ mình khỏi các tác nhân gây bệnh tay chân miệng thì bạn cần áp dụng các biện pháp phòng tránh mọi lúc mọi nơi. 
Giữ vệ sinh cá nhân

Thực hiện 3 sạch

Để bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của virus chân tay miệng, trước tiên bạn cần sử dụng nước rửa tay diệt khuẩn sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn, thay tã cho bé hoặc chế biến thực phẩm. Thứ hai, bạn cần vệ sinh sạch sẽ đồ dùng, đồ chơi của bé để bảo vệ con khỏi lây nhiễm bệnh do cắn, mút đồ chơi, hoặc cho tay lên miệng sau khi chơi. 
Thứ ba bạn cần thường xuyên tổng vệ sinh nơi ở, sử dụng máy lọc không khí làm trong lành không gian sống, tạo mội trường vui chơi lành mạnh cho trẻ nhỏ. Đây là nguyên tắc ba sạch bạn nên tuân theo để bảo vệ gia đình mình khỏi căn bệnh tay chân miệng đáng sợ này.
Cách ly, hạn chế cho bé chơi, tiếp xúc với trẻ khác bị bệnhViệc đến trường và tiếp xúc với trẻ bị tay chân miệng là nguyên nhân phổ biến khiến căn bệnh lây lan nhanh ở trẻ em và học sinh Việt Nam. Để ngăn chặn điều này bạn cần cho bé cách ly khỏi môi trường vui chơi, học tập có đối tượng nhiễm bệnh. Việc này một phần có thể ảnh hưởng đến lịch học tập cũng như thư giãn của trẻ, nhưng đây vẫn là biện pháp tốt nhất để bảo vệ con khỏi dịch tay chân miệng.


Tay chân miệng lây như thế nào? Có lây qua đường miệng không?

Ăn thực phẩm sạch, chế biến vệ sinhNguồn thực phẩm sạch được chế biến vệ sinh, vitamin tăng cường kháng thể cho bé là các yếu tố thiết yếu giúp trẻ có cơ thể khỏe mạnh. Dù tay chân miệng lây qua đường nào đi nữa thì bạn vẫn sẽ phần nào giúp mình và người thân giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.
Ăn đủ chất dinh dưỡng tăng sức đề khángCác loại thực phẩm tăng sức đề kháng như rau xanh, ớt chuông, sữa chua…. là yếu tố giúp bảo vệ trẻ khỏi các tác nhân xấu từ môi trường, đẩy lùi các căn bệnh truyền nhiễm và do virus gây ra. Bên cạnh đó, người lớn cũng cần chú ý tới vấn đề này để bảo vệ mình cũng như bảo vệ người thân xung quanh khỏi căn bệnh nguy hiểm. Vì hệ tiêu hóa khác với trẻ em nên bạn có thể bổ sung thực phẩm giàu chất chống oxy hóa và tăng cường miễn dịch như gừng, tỏi, quả việt quất, óc chó, dâu tây để chống chọi với các tác nhân gây bệnh nhé. 

QuanTumCare là sản phẩm ứng dụng công nghệ hạt Nano thông minh hỗ trợ điều trị các bệnh về tay chân miệng và chăm sóc da, vết cắn kiến ba khoang

Thông tin liên hệ

Địa chỉ:

TPHCM: 34-35 Bến Vân Đồn, Phường 12, Quận 4

Hà Nội: 10 Lê Ngọc Hân, P.Phạm Đình Hổ, Q.Hai Bà Trưng

Mail: quantumcarevn@gmail.com

SĐT:

TPHCM: 0909 696 666

Hà Nội: 0933 339 666

Xem thêm